VI.1. CâuD. VI.2. Câu D. VI.3. Câu D. VI.4. Câu A.
VI.5. Câu D. VI.6. Câu D. VI.7. Câu A. VI.8. Câu D.
VI.9. Câu D. VI.10. Câu C.
VI.11.
a) Ánh sáng tử ngoại.
c) Không thể dùng tia laze đỏ cực mạnh để tạo ra hiện tượng quang điện ồ kẽm được. Đó là vì tại mỗi thời điểm, mỗi êlectron ở kẽm chỉ có thể hấp thụ được một phôtôn. Phôtôn ánh sáng đỏ không đủ năng lượng để kích thích êlectron, nên êlectron ở kẽm không hấp thụ phôtôn này. Như vậy, các phôtôn ánh sáng đỏ tuần tự đến gặp một êlectron thì chúng hoàn toàn không bị hấp thụ.
VI.12. Khi quang điện trở không được chiếu sáng :
Khi quang điện trở được chiếu sáng :
VI.13.Lượng tử năng lượng của phôtôn ánh sáng kích thích và của phôtôn ánh sáng phát quang :
Công suất của ánh sáng kích thích và của ánh sárig phát quang :
Số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu đến chất phát quang trong 1 giây và
số phôtôn phát quang trong 1 giây :
Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng kích thích và số phôtôn ánh sáng phát quang trong 1 giây :
Như vậy cứ mỗi phôtôn ánh sánh kích thích thì cho một phôtôn ánh sáng phát quang. Hiện tượng này thường xảy ra đối với sự huỳnh quang của chất lỏng.
VI.14.
VI.15.Công mà điện trường giữa anôt và catôt của ống Rơn-ghen sinh ra khi êlectron bay từ catôt đến anôt bằng đô tăng động năng của êlectron :
Khi đập vào anôt thì êlectron truyền toàn bộ động năng của nó cho một nguyên tử và kích thích cho nguyên tử này phát ra tia Rơn-ghen. Nếu không bị mất mát năng lượng thì năng lượng cực đại của phôtôn tia Rơn-ghen đúng bằng động năng của êlectron :