32.1.Câu C. 32.2. Câu A. 32.3. Câu D. 32.4. Câu D.
32.5.Câu D. 32.6. Câu C. 32.7. Câu C. 32.8. Câu B.
32.9. Câu B 32.10. Câu A.
32.11.
A : F và G đều đen.
B : F vàng lục, G đen.
C : F đen (hoặc vàng tối), G vàng.
D : F đen, G tím.
32.12. Gọi là công suất,
là năng lượng của phôtôn và
là bước sóng của chùm sáng kích thích. Số phôtôn ánh sáng kích thích đi đến chất phát quang trong một giây là :
Gọi W là công suất, ε là năng lượng của phôtôn và λ là bước sóng của chùm sáng phát quang. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong một giây là :
Số phôtôn ánh sáng kích thích ứng với một phôtôn ánh sáng phát quang là :
32.13. a) – Cần xem theo phương phản xạ và theo các phương khác có ánh sáng hay không.
– Cần chiếu ánh sáng đơn sắc vào vật và xem ánh sáng từ vật hắt ra có cùng màu với ánh sáng tới hay không.
b) Nếu chỉ theo phương phản xạ mới có ánh sáng thì chắc chắn đó là hiện tượng phản xạ ánh sáng và, do đó, Huy nói đúng.
c) Nếu ánh sáng (đơn sắc) từ vật hắt ra khác màu. với ánh sáng chiếu tới thì chắc chắn đó là hiện tượng quang – phát quang và Hà nói đúng.
32.14. Gọi và
là bước sóng của ánh sáng kích thích và của ánh sáng phát quang. Lượng tử năng lượng của ánh sáng kích thích :
Lượng tử năng lượng của ánh sáng phát quang :
Gọi ℘kt và ℘pq là công suất của dòng ánh sáng kích thích và của dòng ánh sáng phát quang . Ta có : ℘pq = 0,20 ℘kt
Số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu đến chất phát quang trong 1 giây :
Số phôtôn phát quang phát ra trong 1 giây :
Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng kích thích và số phôtôn ánh sáng phát quang trong cùng một thời gian :
32.15. Giải tương tự như ở Bài 32.14.