36.1. Câu C. 36.2. Câu C. 36.3. Câu D. 36.4. Câu D.
36.5.Câu C. 36.3. Câu B. 36.7. Câu A.
36.8.Câu D.
Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có :
Bình phương hai vế, ta được :
36.9.Câu B. 36.10. Câu A.
36.11.Câu A.
Ta có phương trình phản ứng hạt nhân :
Như vậy , hai nhân bay ra là hai hạt nhân heli.
Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có :
Tổng hình chiếu của động lượng của hai hạt nhân heli lên phương của động lượng của prôtôn phải bằng động lượng của prôtôn. Theo Hình 36.1G, ta có :
36.12 .Câu B. 36.13. Câu D.
36.14. 76,3 MeV và 8,5 MeV.
36.15.
786 MeV và 1804 MeV tương ứng với các năng lượng liên kết trên
1 nuclôn : 7,63 MeV/A và 7,67 MeV/A ⇒ bền hơn.
36.16. 6,38 MeV ; 8,75 MeV ; 8,56 MeV
36.17.Ta có phản ứng hạt nhân :
Hạt nhân X là hạt nhân liti.
Theo định luật bảo toàn động lượng :
Chú ý rằng phương của vận tốc của hạt a vuông góc với phương của vận
tốc của prôtôn, nên ta có thể vẽ được Hình 36.2G biểu thị phương trình
vectơ. Hình vẽ này biểu thi đúng tính chất, nhưng chưa biểu thị đúng tỉ lệ.
Hình vẽ này cho ta thấy :
Có thể viết lại hệ thức trên :
Tổng động năng của các hạt trước phản ứng là 5,45 MeV ;
còn tổng động năng của các hạt sau phản ứng là 4 + 3,575 = 7,575 MeV.
Lượng động năng dôi ra này được lấy từ độ hụt khối của các hạt nhân tham gia phản ứng. Như vậy, phản ứng này đã toả ra một năng lượng là :
7,575 – 5,45 = 2,125 MeV
36.18.Độ hụt khối của hạt nhân :
Năng lượng liên kết của hạt nhân là
0,0679.931 = 63,215 MeV
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là :
36.19. a) Phương trình phản ứng :
Hạt nhân X là hạt nhân heli.
b) Tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng :
Tổng khối lượng của các hạt nhân sau phản ứng :
2 = 2.4,0015 11 = 8,003 u
Như vậy đã có sự hụt khối lượng là :
Δm = 8,0285 u – 8,003 u = 0,0255 u
Do đó, phản ứng này toả một năng lượng là :
0,0255.931 = 23,74 MeV
36.20.