Câu 1: Một lò xo có độ cứng k treo vật m=0,25kg dao động điều hòa trên mặt bàn nằm ngang không ma sát với biên độ 0,1m và chu kỳ 0,5s. Lấy pi^2 = 10. Lực đàn hồi cực đại có giá trị là
A. 10N. B. 40N. C. 0,4N. D. 4N.
Câu 2: Gọi R là điện trở thuần, L là độ tự cảm của cuộn cảm thuần và C là
điện dung của tụ điện. Đoạn mạch điện xoay chiều có hệ số công suất lớn nhất là
đoạn mạch có
A. R nối tiếp C.
B. R1 nối tiếp R2.
C. L nối tiếp C.
D. R nối tiếp L.
Câu 3: Dao động tắt dần là dao động có
A. chu kỳ giảm dần theo thời gian .
B. tần số giảm dần theo thời gian .
C. lực tác dụng giảm dần theo thời gian.
D. cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 4: Độ lệch pha của điện áp với cường độ dòng điện trong đoạn mạch RL(thuần cảm)C nối tiếp là

Câu 5: Gọi N1, N2 lần lượt là số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp của 1 máy biến áp lý tưởng. Gọi U1, U2 lần lượt là điện áp hiệu dụng của dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. Kết luận nào sau đây không đúng?

Câu 6: Gọi m là khối lượng vật treo vào lò xo có độ cứng k. Chu kỳ dao động của con lắc bằng

Câu 7: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi tuần hoàn
A. cùng pha với li độ.
B. ngược pha với li độ.
C. sớm pha pi/2 so với li độ.
D. trễ pha pi/2 so với li độ.
Câu 8: Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng 1 phương truyền
sóng và dao động cùng pha gọi là
A. bước sóng.
B. độ lệch pha.
C. tốc độ truyền sóng.
D. chu kỳ.
Câu 9: Khi đặt 1 điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần
cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thì điện áp hiệu dụng 2 đầu L và
C lần lượt là 50V và 120V. Điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch là
A. 70V. B. 85V. C. 130V. D. 170V.
Câu 10: Đoạn mạch xoay chiều gồm: điện trở thuần R=100, tụ điện có điện dung C=10 ghép nối tiếp. Điện áp
xoay chiều giữa 2 đầu mạch u=200cos 100t V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện
qua mạch là
A. A. B. 1/ A. C. 1A. D. 2A.
Xem chi tiết dưới đây
Tải về file word đầy đủ >> TẠI ĐÂY
Xem thêm