Câu 1: Điều kiện về tần số f hay tần số góc w của dòng điện xoay chiều để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn
mạch RLC mắc nối tiếp là
Câu 2: Nếu tăng độ cứng lò xo lên 8 lần và giảm khối
lượng vật treo vào lò xo 2 lần thì tần số sẽ
A. tăng 4 lần
B. tăng 16 lần
C. giảm 16 lần
D. giảm 4 lần
Câu 3: Đặt
hiệu điện thế u = Ucos(ωt) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch
RLC. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở
R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của
đoạn mạch bằng
A. 0,85. B. 0,5. C. 1. D. 1/
Câu 4: Một
sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần
lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
A. 10000 lần B. 1000 lần C. 2 lần D. 40 lần
Câu 5: Chọn phát biểu
đúngvề mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện?
A. Điện áp hai đầu đoạn mạch
trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc .
B. Điện áp hai đầu đoạn mạch
trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc .
C. Điện áp hai đầu đoạn mạch
biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với dòng điện.
D. Điện áp hai đầu đoạn mạch
sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc .
Câu
6: Đặt điện áp u = Ucos(wt) V vào hai
đầu một đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần L thì cường độ hiệu dụng trong mạch
là
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = ULw.
Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số là 50 Hz vào hai
đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 60 W mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L = H. Hệ số
công suất của mạch là
A. 0,5. B. 8. C. 0,6. D. 0,75.
Câu 8: Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều cho biết
A. giá trị trung bình của
điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. giá trị hiệu dụng của
điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. giá trị tức thời của điện
áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
Xem chi tiết dưới đây
Tải về file word đầy đủ >> TẠI ĐÂY
Xem đáp án >> TẠI ĐÂY
Xem thêm