Câu 1: Đặt điện áp u = Usin(ωt) (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Dòng điện chạy trong mạch có
A. giá trị tức thời phụ thuộc
vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin.
B. giá
trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian.
C. cường độ hiệu dụng thay
đổi theo thời gian.
D. chiều thay đổi nhưng giá
trị tức thời không thay đổi theo thời gian.
Câu 2: Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos(50πt + π/6)
(A). Chọn câu nói sai về dòng điện
này.
A. Chu kỳ dòng điện là 0,04 s.
B. Cường độ dòng điện cực đại là 2 A.
C. Tần số dòng điện là 50 Hz.
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là A.
Câu 3: Cho mạch RLC nối tiếp. Biết R = 40 Ω, ZL
= ZC = 40 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức là u = 240
cos(100πt) (V). Hãy viết biểu
thức cường độ dòng điện chạy qua mạch.
A. i = 6 cos(100πt) (A)
B. i = 6 cos(100πt + π/2) (A)
C. i = 6 cos(100πt – p/2) (A)
D. i = 3 cos(100πt + π/3) (A)
Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch
RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uosin(ωt) thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i
trong mạch được tính theo công thức
A. tanφ = (ωL – 1/(ωC))/R B. tanφ = (ωL – ωC)/R
C. tanφ = (ωL + ωC)/R D. tanφ = (ωC – 1/(ωL))/R
Câu 5: Mắc một cuộn cảm thuần L = 0,2 H vào hai cực
của ổ cắm điện coay chiều 220 V – 50 Hz. Tìm cường độ dòng điện hiệu dụng qua
cuộn cảm.
A. 3,5
A B. 5,5
A
C. 4,5
A D. 2,5
A
Câu 6: Đặt một điện áp
xoay chiều u = 10cos(100πt) (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 10 Ω. Biên độ
của cường độ dòng điện xoay chiều qua điện trở là bao nhiêu ?
A. 1
A B. 10
A
C. 5 A D. A
Xem chi tiết dưới đây
Tải về file word đầy đủ >> TẠI ĐÂY
Xem thêm