– Đàn dây: Bộ phận dao động phát ra âm là sợi dây đàn dao động.
– Ống sáo: Bộ phận dao động phát ra âm là cột không khí dao động trong ống sáo.
– Âm thoa: Bộ phận dao động phát ra âm là hai nhánh âm thoa dao động.
– Giải thích: Do âm còn truyền qua giá gan chuông, bàn đặt chuông và hộp thủy tinh rồi truyền qua không khí đến tai ta.
– Chứng minh: Nếu đặt chuông lên tấm nhựa xốp, mềm, cách âm đối với bàn thì âm nghe sẽ giảm. Nếu tấm nhựa xốp cách âm tốt thì tai ta sẽ không còn nghe thấy âm nữa.
Ví dụ 1: Khi trời mưa dông, ta thấy tia chớp chói sáng nhưng sau khoảng thời gian khá lâu mới nghe thấy tiếng sấm.
Ví dụ 2: Đứng ở khoảng cách xa khoảng vài trăm mét ta thấy dùi đáiih vào trống nhưng sau một khoảng thời gian khá lâu mới nghe thấy tiếng trống.
Hạ âm và siêu âm có cùng bản chất là sóng cơ học, chỉ khác nhau về tần số dao động.
Sóng âm là sóng cơ học lan truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí.
Nhạc âm là âm có tần số xác định.
Trong ba môi trường: rắn, lỏng, khí thì âm truyền trong chất rắn nhanh nhất và chậm nhất là âm truyền trong không khí.
Cường độ âm được đo bằng đơn vị oát trên mét vuông, kí hiệu là w/m2.
Chọn C. Siêu âm là âm có tần số trên 20000Hz.
Chọn A. Cường độ âm được đo bàng đơn vị oát trên mét vuông.
⇒ Đây là sóng hạ âm nên tai ta không nghe thấy được.
Theo bảng 10.1, vận tốc âm trong không khí ở 0°c là V = 331 (m/s), vận tốc âm trong nước ở 15°c là v’ = 1500 (m/s).
Bước sóng của siêu âm trong không khí ở 0°c là:
Bước sóng của siêu âm trong nước ở 15°c là:
Thời gian âm truyền trong không khí:
⇒ Thời gian âm truyền trong gang là: t’ = 2,8 – 2,5 = 0,3 (s)
Tốc độ âm truyền trong gang: