Bảng 36.1 so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học.
Phản ứng hóa học:
Ví dụ: 2K + 2HCl → 2KCl + H2
Có sự biến đổi các phân tử: HCl biến đổi thành KCl.
Có sự bảo toàn các nguyên tử: số các nguyên tử trước và sau phản ứng băng nhau.
Có sự bảo toàn khối lượng nghỉ: tổng khối lượng nghỉ trước và sau phản ứng bằng nhau.
Phản ứng hạt nhân:
Có sự biến đổi các nguyên tố: nguyên tố ban đầu là He và N, nguyên tố sinh ra là H và O.
Không bảo toàn khối lượng nghỉ: tổng khối lượng nghỉ của các hạt sinh ra lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt ban đầu.
Chọn C.
Năng lượng liên kết riêng lớn nhất với các hạt nhân trung bình tức là những hạt nhân nằm ở khoảng giữa của bảng tuần hoàn có số khối A trong khoảng: 50 < A < 95.
Chọn D. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là lực tương tác mạnh.
Chọn A. Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
Chọn C. Sắt.
Vì năng lượng liên kết riêng lớn nhất với các hạt nhân trung bình. Mà hạt nhân sắt có số khối trung bình (56).
Chọn C.
Trong một phản ứng hạt nhân, động năng không được bảo toàn.